A. BỆNH NHIỄM TRÙNG NẤM GÂY HOẠI TỬ TỨ CHI Ở RÙA
Đây là lần đầu mình thấy bệnh nàyì, có chụp lại 1 số hình ảnh minh họa và cảnh báo mọi người cẩn thận với căn bệnh này. Sau khi được juju bấy bì mang qua :
* Nguyên nhân: Do tác động từ bên ngoài.
* Dấu hiệu bệnh: Ban đầu, chân rùa sẽ rỉ nước, sau đó rụng móng và bóc da từng mảng 1, có mùi hôi thối (chỉ vài tiếng sau sẽ rụng móng tróc da gần như khắp chân).
* Thời
gian phát bệnh: Cực kỳ nhanh, chỉ trong thời gian 3 ngày là vết nhiễm trùng sẽ ăn cả 4 chân rùa, tốc độ lây lan cũng rất nhanh nên cách ly với các con khỏe mạnh. (Nếu lỡ động vào con bệnh, rồi cầm lại vào rùa khỏe thì nên dùng cồn rửa tay, sau đó tắm rửa sạch sẽ cho rùa khỏe bằng nước muối - muối bình thường không phải muối sinh lý), nếu để quá 3 ngày thì vết thối và nhiễm trùng này có thể ăn sâu vào tận mai rùa.
- Mình đã nhờ 1 em rất giỏi về rùa (em nó chuẩn bị mang bé rùa này tới viện thú y), nhưng sơ sơ về cách chữa như sau:
1. Nếu mới bị bệnh (ngay ngày đầu tiên khi phát hiện), thì hãy xem vết nhiễm trùng có vào tới xương không, nếu chưa vào tới xương thì có thể dùng dao lam, cắt bỏ phần thối đi. Nếu đã vào tới xương rồi, thì nhanh chóng cắt bỏ phần chân bị thương đi. Cách cắt bỏ như sau:
- Buộc dây lên phần đùi rùa thật chặt.
- Dùng lưỡi lam cứa vào khớp chân rùa, sau đó dùng kéo bấm, bấm rời phần chân thối ra.
- Nhanh chóng dùng ampi rắc và dùng bông băng y tế băng vào.
Sau đó, mang bé rùa tới thú y, tiêm kháng sinh cho chó liều mạnh, nhưng số lượng rất ít tầm 3mm cho cả 3 chân còn lại chưa bị lây.
2. Nếu đã bị lây lan sang cả 4 chân (tốc độ lây và thối rữa vô cùng nhanh) thì chỉ còn cách cắt cả 4 chân và tùy số phận của chú rùa, hy vọng chú rùa bé bỏng sẽ gặp may mắn.
B. Thối ruột rùa
- Bệnh này thì chủ yếu làm chủ của rùa ngơ ngác không hiểu sao rùa chết.
- Dấu hiệu bên ngoài: Rùa đi lại bình thường, ăn uống khỏe, hiếu động không có bất cứ dấu hiệu nào hết.
- Bỗng một ngày rùa lăn quay ra chết, mổ xác rùa không phát hiện ký sinh, phổi bình thường, nhưng ruột xanh lè ở phần cuối như bị vỡ mật nhưng mật thì hoàn toàn còn,
- Nguyên nhân: rùa ăn phải vật sắc nhọn, hoặc bị viêm ruột lâu ngày.
- Cách chữa: Hoàn toàn không có.
- Mình đã nhờ 1 em rất giỏi về rùa (em nó chuẩn bị mang bé rùa này tới viện thú y), nhưng sơ sơ về cách chữa như sau:
1. Nếu mới bị bệnh (ngay ngày đầu tiên khi phát hiện), thì hãy xem vết nhiễm trùng có vào tới xương không, nếu chưa vào tới xương thì có thể dùng dao lam, cắt bỏ phần thối đi. Nếu đã vào tới xương rồi, thì nhanh chóng cắt bỏ phần chân bị thương đi. Cách cắt bỏ như sau:
- Buộc dây lên phần đùi rùa thật chặt.
- Dùng lưỡi lam cứa vào khớp chân rùa, sau đó dùng kéo bấm, bấm rời phần chân thối ra.
- Nhanh chóng dùng ampi rắc và dùng bông băng y tế băng vào.
Sau đó, mang bé rùa tới thú y, tiêm kháng sinh cho chó liều mạnh, nhưng số lượng rất ít tầm 3mm cho cả 3 chân còn lại chưa bị lây.
2. Nếu đã bị lây lan sang cả 4 chân (tốc độ lây và thối rữa vô cùng nhanh) thì chỉ còn cách cắt cả 4 chân và tùy số phận của chú rùa, hy vọng chú rùa bé bỏng sẽ gặp may mắn.
B. Thối ruột rùa
- Bệnh này thì chủ yếu làm chủ của rùa ngơ ngác không hiểu sao rùa chết.
- Dấu hiệu bên ngoài: Rùa đi lại bình thường, ăn uống khỏe, hiếu động không có bất cứ dấu hiệu nào hết.
- Bỗng một ngày rùa lăn quay ra chết, mổ xác rùa không phát hiện ký sinh, phổi bình thường, nhưng ruột xanh lè ở phần cuối như bị vỡ mật nhưng mật thì hoàn toàn còn,
- Nguyên nhân: rùa ăn phải vật sắc nhọn, hoặc bị viêm ruột lâu ngày.
- Cách chữa: Hoàn toàn không có.
- Phương pháp phòng ngừa: Luôn dọn sạch sẽ chuồng rùa, không để vật sắc nhọn, có gai vào chuồng rùa. Đồ ăn rửa sạch sẽ và thật vệ sinh.
Dưới đây là hình minh họa bệnh nhiễm trùng nấm gây hoại tử tứ chi ở rùa:
Dưới đây là hình minh họa bệnh nhiễm trùng nấm gây hoại tử tứ chi ở rùa:
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét